TranslationStatus
Attachment '20070910_installing_ubuntu_part_2_vi.srt'
Download1 00:00:01,579 --> 00:00:05,420 Tôi là Alan Pope, tôi xin giới thiệu bản video thứ 9 thuộc "Ubuntu Month of Screencasts". 2 00:00:05,520 --> 00:00:08,710 Tất cả các bản video trong tháng này có thể tải từ trang web của chúng tôi, 3 00:00:08,810 --> 00:00:11,491 là screencasts.ubuntu.com 4 00:00:11,873 --> 00:00:14,862 Trong bản video này chúng ta sẽ giới thiệu một lần nữa cách cài đặt Ubuntu. 5 00:00:14,962 --> 00:00:18,667 nhưng lần này chúng tôi sẽ dùng đĩa alternate CD. 6 00:00:19,688 --> 00:00:21,700 Khi bạn khởi động máy tính với đĩa alternate CD 7 00:00:21,800 --> 00:00:24,210 bạn sẽ có một màn hình trông giống như cái này. 8 00:00:24,310 --> 00:00:27,836 Có một vài lựa chọn mà chúng ta có thể chọn bằng các phím mũi tên 9 00:00:27,936 --> 00:00:29,655 để nhấn phím "Enter" để thực hiện sự lựa chọn. 10 00:00:29,755 --> 00:00:31,639 Ở dưới có một số chức năng được gắn vơi một số phím Fx. 11 00:00:31,739 --> 00:00:34,430 Nhấn F1 sẽ hiện thị sự trợ giúp. 12 00:00:34,588 --> 00:00:39,939 Nhấn F2 cho phép chọn ngôn ngữ dùng để khởi động hệ thống. 13 00:00:40,379 --> 00:00:45,608 F3 cho phép chọn kiểu bàn phím, mà tôi sẽ đổi sang loại United Kingdom. 14 00:00:46,118 --> 00:00:49,364 F4 cho phép xác định độ phần giải màn hình, 15 00:00:49,464 --> 00:00:53,984 trong trường cạc đồ hoạ không hỗ trợ được độ phân giải mặc định 16 00:00:54,202 --> 00:00:56,588 đã được xác định với điã CD này. 17 00:00:58,862 --> 00:01:01,849 và F5 cho phép chọn một số chức năng hữu ích. 18 00:01:01,966 --> 00:01:04,277 Ví dụ nếu bạn có mắt kém 19 00:01:04,377 --> 00:01:07,422 không đọc rõ các chữ màu nâu trên một nền màu đen chẳng hạn, 20 00:01:07,522 --> 00:01:10,074 thì bạn có thể chọn một trong các tùy chọn ở đây. 21 00:01:10,174 --> 00:01:12,589 Ta sẽ xem xét lại F6 trong một lát. 22 00:01:12,689 --> 00:01:15,989 Trong danh sách, lựa chọn đầu tiên là cài ở dạng văn bản "Install in text mode". 23 00:01:16,124 --> 00:01:18,552 Sự khác nhau giữa đĩa này và đĩa live CD là, 24 00:01:18,652 --> 00:01:22,740 đĩa CD này (alternate CD) sẽ không cho mình một môi trường làm việc đồ hoạ. 25 00:01:22,840 --> 00:01:27,641 Ta chỉ có khả năng cài hệ thống hoặc khôi phục lại một hệ thống đã bị hỏng. 26 00:01:28,177 --> 00:01:32,008 Lựa chọn "OEM install" cho phép cài hệ thống, 27 00:01:32,108 --> 00:01:36,885 nhưng sẽ đẻ lại một số câu hỏi cho người dùng trả lời ở lúc khởi dộng đầu tiên của hệ thống. 28 00:01:37,038 --> 00:01:42,605 Đây là lựa chọn của các nhà sản xuất và bán máy tính (OEMs, Original Equipment Manufacturers). 29 00:01:42,869 --> 00:01:45,748 Lựa chọn kế tiếp, "Install a command line system", là cài một hệ thông chỉ dùng dòng lệnh. 30 00:01:45,848 --> 00:01:48,199 Chúng tôi có thể trình bày về việc này trong một bản video khác. 31 00:01:48,299 --> 00:01:53,618 Nói gọn, lựa chọn này sẽ cài đặt một hệ thống không có giao diện đồ hoạ. 32 00:01:53,718 --> 00:01:56,165 Ví dụ nếu như bạn muốn cài một máy chủ 33 00:01:56,265 --> 00:01:59,434 hoặc chỉ muốn cài một hệ thống cơ bản để sau đó 34 00:01:59,534 --> 00:02:03,795 có thể cài thêm Kubuntu, Xubuntu hoặc Edubuntu. 35 00:02:03,895 --> 00:02:08,601 Thực tế, tôi đang có một CD Ubuntu, nhưng tôi hoàn toàn có thể cài một hệ thống không giao diện đồ hoạ 36 00:02:08,882 --> 00:02:12,457 đê sau đó nếu thích sẽ cài Kubuntu. 37 00:02:13,135 --> 00:02:15,907 Lựa chọn kế tiếp, "Check CD for Defects", là kiểm tra đĩa CD có bị lỗi không ? 38 00:02:16,007 --> 00:02:18,765 Chức năng này hữu ích nếu như bạn đã tải tập tin iso để tự ghi đĩa CD, 39 00:02:18,865 --> 00:02:21,021 để biết chắc chắn là đĩa CD không hề có lỗi. 40 00:02:21,121 --> 00:02:25,448 "Rescue a broken system", cho phép bạn đăng nhập hệ thống dòng lệnh 41 00:02:25,548 --> 00:02:29,133 để giải quyết những sự cố của một hệ thống đang gặp trục trặc. 42 00:02:29,388 --> 00:02:33,195 "Memory test" cho phép kiểm tra các thanh RAM của máy tính, 43 00:02:33,295 --> 00:02:35,619 do các thanh RAM cũng hãy gặp lỗi. 44 00:02:35,735 --> 00:02:38,096 Và lựa chọn "Boot from first hard disk" cho phép 45 00:02:38,196 --> 00:02:43,873 khởi động từ ổ cứng thứ nhất nếu vùng khởi động ổ cứng đã bị lỗi. 46 00:02:43,973 --> 00:02:47,547 Nếu bạn nhấn F6, bạn sẽ nhìn thấy thêm một số lệnh để khởi động. 47 00:02:47,647 --> 00:02:50,075 Bạn có thể sửa các lệnh khởi động 48 00:02:50,175 --> 00:02:53,699 để thay đổi cách khởi dộng của hệ thống, khi dùng đĩa alternate CD. 49 00:02:53,878 --> 00:02:58,246 Có một số trường hợp một người bạn sẽ kiến nghị bạn sửa lại dòng lệnh khởi động 50 00:02:58,346 --> 00:03:01,079 như bây giờ, khi tôi bỏ tùy chọn "quiet". 51 00:03:01,385 --> 00:03:05,575 Nếu tôi bỏ tùy chọn "quiet" không có nghĩa là hệ thống sẽ ồn ào hơn, 52 00:03:05,675 --> 00:03:08,740 nhưng có nghĩa là khi khởi động máy tính, bạn sẽ đọc được nhiều thông tin hơn. 53 00:03:08,840 --> 00:03:13,796 Có thể bạn được yêu cầu phải bổ sung thêm các tùy chọn như noapic, noacpi, 54 00:03:13,931 --> 00:03:16,178 nhằm giải quyết một số vấn đề với phần cứng. 55 00:03:16,278 --> 00:03:21,176 Đây là những kiến nghị của nhiều chuyên gia khi cần xác định nguồn gốc của một vấn đề là gì. 56 00:03:21,354 --> 00:03:25,058 Tôi sẽ nhấn phím "Enter" để khởi động trình cài đặt. 57 00:03:25,236 --> 00:03:27,458 Di chuyển giữa các lựa chọn trong trình cài đặt rất đơn giản, 58 00:03:27,558 --> 00:03:30,448 chỉ cần dùng các phím mũi tên đi lê, đi xuống và nhấn "Enter" để chọn 59 00:03:30,548 --> 00:03:33,180 có thể dùng phím "Tab" để di chuyển giữa các trường. 60 00:03:33,280 --> 00:03:36,321 Vậy, nếu có nhiều trường hiển lên trên màn hình, chỉ cần dùng phím "Tab" để chuyển từ trường này đến trường khác. 61 00:03:36,421 --> 00:03:39,665 Dùng các phím mũi tên, nhấn "Enter" khi nào chọn xong. 62 00:03:40,541 --> 00:03:49,292 Vậy tôi sẽ chọn ngôn ngữ English và quốc gia là United Kingdom. 63 00:03:54,352 --> 00:03:58,868 Thực tế, sẽ không có nhiều câu hỏi mà bạn phải trả lời. 64 00:03:59,815 --> 00:04:04,537 Tuy nhiên tôi sẽ làm lại phần này nhiều lần 65 00:04:04,637 --> 00:04:07,859 với các lựa chọn khác nhau cho bạn xem thử 66 00:04:07,959 --> 00:04:11,125 và tôi sẽ giải thích thêm khi nào cần thiết. 67 00:04:11,381 --> 00:04:15,697 Nhưng, một lần nữa trình cài đặt sẽ không hỏi nhiều câu hỏi đâu. 68 00:04:16,490 --> 00:04:19,836 Có thể nói là bản video này sẽ làm chuyện cài đặt trông phức tạp hơn thực tế, 69 00:04:19,936 --> 00:04:22,489 bởi vì tôi sẽ liên tục đi lùi và bước lên 70 00:04:22,589 --> 00:04:26,192 nhằm cho bạn nhìn thấy được các lựa chọn khác nhau. 71 00:04:27,614 --> 00:04:32,678 Trên đĩa CD này, có một kho gói phần mềm. 72 00:04:32,778 --> 00:04:40,367 cho nên bạn cũng có thể dùng đĩa CD này để nâng cấp phiên bản Ubuntu mà bạn đã cài đặt trước đây. 73 00:04:40,467 --> 00:04:44,223 Ví dụ, nếu bạn đang dùng phiên bản 7.04 và bạn muốn nâng cấp lên phiên bản 7.10, 74 00:04:44,323 --> 00:04:47,898 bạn có thể dùng đĩa alternate CD bởi vì nó chính là một kho gói phần mềm trên đĩa CD. 75 00:04:48,143 --> 00:04:51,754 Bạn có thể cập nhật các phần mềm ứng dụng dùng Kho phần mềm này. 76 00:04:51,910 --> 00:04:54,180 Việc đó không thể làm được với một đĩa live CD, 77 00:04:54,280 --> 00:04:57,814 bởi vì với cách hoạt động của live CD, nó không thể chứa được một kho phần mềm. 78 00:04:57,914 --> 00:05:02,377 Đĩa live CD chứa một hệ thống tập tin đầy đủ để được chép nguyên vào ổ cứng. 79 00:05:02,528 --> 00:05:05,393 Trong khi đĩa alternate CD đang chứa một kho phần mềm, 80 00:05:05,493 --> 00:05:07,765 có thể khai thác để thực hiện việc nâng cấp. 81 00:05:07,902 --> 00:05:11,034 Hiện giờ hệ thống đang thử nối mạng, 82 00:05:11,134 --> 00:05:13,335 và hỏi tôi tên mà tôi muốn đặt cho máy tính. 83 00:05:13,435 --> 00:05:17,520 Cho nên, đây là tên tôi muốn đặt cho máy tính, là tên của nó trên mạng vi tính. 84 00:05:17,739 --> 00:05:22,318 Là tên mà các máy tính khác sẽ nhận ra, tên tôi đặt sẽ là "gutsydemo". 85 00:05:22,423 --> 00:05:27,046 Các bạn chú ý là tôi đang dùng Ubuntu Gutsy, hiện nay tôi không khuyên các bạn dùng phiên bản này. 86 00:05:27,286 --> 00:05:30,853 Bởi vì bản 7.10 vẫn còn tiếp tục phát triển, 87 00:05:30,953 --> 00:05:33,735 và sẽ được công bố trong khoảng 1 tháng nữa, vào tháng 10 (2007). 88 00:05:33,835 --> 00:05:39,303 Sau tháng 10, ban có thể dùng phiên bản Gutsy 7.10 là đương nhiên. 89 00:05:39,466 --> 00:05:43,900 Bởi vì lúc đó nó sẽ là phiên bản ổn định hiện hành. 90 00:05:45,891 --> 00:05:48,805 Giai đoạn tới, tôi sẽ làm đi làm lại nhiều lần, 91 00:05:48,905 --> 00:05:54,219 là giai đoạn phân vùng ổ cứng. Đầu tiên tôi sẽ chỉ 2 cách dễ nhất để phân vùng. 92 00:05:54,319 --> 00:05:56,976 Nếu bạn không quan tâm đến kỹ thuật dùng RAID, 93 00:05:57,076 --> 00:06:01,801 thì bạn có thể nhảy qua, sang phút 22 của bản video này. 94 00:06:02,145 --> 00:06:04,431 Lựa chọn thứ nhất mà ta có ở đây là "Guided - use entire disk", được hướng dẫn, dùng toàn bộ ổ cứng. 95 00:06:04,531 --> 00:06:09,055 Nó có nghĩa là trình phân vùng sẽ phân vùng ổ cứng theo các điều kiện kiến nghị. 96 00:06:09,181 --> 00:06:12,094 Tức là một không gian đễ lưu trữ các tập tin 97 00:06:12,194 --> 00:06:14,490 và một không gian làm swap. 98 00:06:14,590 --> 00:06:19,370 Lựa chọn thứ hai là dùng "Logical Volume Management" (LVM), rất hữu ích 99 00:06:19,470 --> 00:06:23,509 nếu như sau này bạn tỏ ý muốn bổ sung thêm không gian cho hệ thống. 100 00:06:23,609 --> 00:06:28,792 Dùng LVM rất thuận tiện bởi vì có thể bổ sung thêm không gian cho một phân vùng đã có. 101 00:06:29,063 --> 00:06:34,717 Lựa chọn thứ ba là "manual", là phân vùng bằng tay với rất nhiều lựa chọn khác nhau. 102 00:06:34,969 --> 00:06:37,858 Hãy xem xét lại lựa chọn thứ nhất, là theo sự hướng dẫn . 103 00:06:37,958 --> 00:06:42,276 Trong máy tính này đang có 3 ổ cứng, mỗi ổ có dung lượng 10 GB. 104 00:06:42,623 --> 00:06:45,647 Bạn có thể nhìn thấy tên các ổ cứng như sda, chữ "a" chỉ ổ cứng thứ nhất. 105 00:06:45,747 --> 00:06:48,739 sdb là ổ cứng thứ 2 và sdc là ổ cứng thứ 3. 106 00:06:48,839 --> 00:06:52,337 Cả ba ổ cứng này đều giống nhau, có dung lượng 10 GB. 107 00:06:53,116 --> 00:06:58,517 Nếu bây giờ tôi chọn một ổ cứng, ví dụ ổ cứng thứ nhất. 108 00:06:58,625 --> 00:07:02,041 Bạn nhớ lại là tôi đã chọn cách dễ nhất là theo sự hướng dẫn trình phân vùng. 109 00:07:02,193 --> 00:07:05,616 Tôi chỉ cần chọn ổ cứng nào mà tôi muốn dùng để cài đặt Ubuntu 110 00:07:05,760 --> 00:07:07,840 và nếu tôi đang có nhiều ổ cứng trong máy tính 111 00:07:07,940 --> 00:07:10,162 với các hệ điều hành khác đã cài trên các ổ cứng khác, 112 00:07:10,262 --> 00:07:12,528 thì phải cẩn thận khi chọn một ổ cứng. 113 00:07:12,628 --> 00:07:15,499 Dù sao đi nữa, trình phân vùng sẽ báo cho tôi biết các phân vùng nào đã có sẵn trên ổ cứng. 114 00:07:15,599 --> 00:07:18,793 Ở đây, các ổ cứng còn mới, chưa cài gì hết, cho nên còn chưa phân vùng, 115 00:07:18,893 --> 00:07:21,704 không có một hệ điều hành nào hết, các ổ cứng hoàn toàn trắng. 116 00:07:21,815 --> 00:07:27,220 Đây, trình phân vùng đã xác định sẽ tạo ra phân vùng số 1 trên sda, 117 00:07:27,324 --> 00:07:30,338 và phân vùng số 5 cho swap. 118 00:07:30,438 --> 00:07:33,987 Vậy phân vùng số 1 sẽ chứa tất cả các tập tin của tôi và phân vùng số 5 sẽ dùng làm swap. 119 00:07:34,087 --> 00:07:37,642 Thế là hết, chỉ cần trả lời "yes" là xong việc. 120 00:07:37,920 --> 00:07:40,882 Đây là cách dễ nhất để phân vùng một ổ cứng. 121 00:07:41,087 --> 00:07:44,534 Bây giờ đến lựa chọn thứ 2, là dùng toàn bộ ổ cứng và cấu hình lại LVM. 122 00:07:44,795 --> 00:07:48,262 Một lần nữa, bạn phải chọn một ổ cứng 123 00:07:48,365 --> 00:07:50,127 để cài Ubuntu. 124 00:07:50,229 --> 00:07:54,187 Một lần nữa tôi sẽ chọn lại ổ cứng thứ nhất, ... trình phân vùng đang tính toán. 125 00:07:54,289 --> 00:07:58,579 Đến đây, trong tình huống này, công việc sẽ diễn ra hơi khác biệt, 126 00:07:58,702 --> 00:08:03,586 bởi vì bạn sẽ dùng LVM. LVM giống như một lớp phủ lên ổ cứng 127 00:08:03,686 --> 00:08:06,291 sẽ cho phép bạn làm được một số thao tác khá ấn tượng. 128 00:08:06,411 --> 00:08:09,866 Bạn thấy những thông báo ở đây, nhưng, trước khi tạo ra các phân vùng 129 00:08:09,966 --> 00:08:12,703 cần thiết cho các tập tin, 130 00:08:12,931 --> 00:08:15,750 chúng ta cần lưu lại cấu hình LVM trước. 131 00:08:15,850 --> 00:08:18,347 Cho nên ta phải chấp nhận khi được hỏi có muốn ghi lại những thay đổi vào ổ cứng hay không. 132 00:08:18,447 --> 00:08:22,379 Trình phân vùng đang ghi các thay đổi về LVM trên ổ cứng. 133 00:08:22,532 --> 00:08:27,078 Khi nào ghi xong, sẽ tính toán kích thước các phân vùng cần thiết. 134 00:08:27,206 --> 00:08:29,351 Một lần nữa, quá trình thực hiện gần như là tự động. 135 00:08:29,462 --> 00:08:33,745 Tôi chủ yếu chỉ cần chấp nhận các đề nghị đã được đề xuất 136 00:08:33,845 --> 00:08:37,318 và chọn ổ cứng tôi muốn dùng để cài đặt. 137 00:08:37,576 --> 00:08:41,838 Muốn nói chi tiết và đi sâu trong vấn đề LVM, và vấn đề kế tiếp là RAID 138 00:08:41,938 --> 00:08:46,154 là một nội dung khá lớn mà chúng tôi không có đủ thì giờ để thực hiện trong bản video này. 139 00:08:46,285 --> 00:08:51,465 Cho nên tôi chỉ trình bày những nét cơ bản nhất về LVM và RAID. 140 00:08:51,565 --> 00:08:56,089 Bây giờ chúng ta đã có một bản tóm tắt, 141 00:08:56,215 --> 00:09:01,297 một phân vùng đã được tạo ra trên ổ cứng sda 142 00:09:01,448 --> 00:09:06,738 Kích thước phân vùng là 255MB đã được dánh để làm một phân vùng khởi động máy tính /boot. 143 00:09:06,838 --> 00:09:11,206 Tất cả các tập tin cần thiết để khởi động máy tính sẽ ở trong phân vùng này. 144 00:09:11,306 --> 00:09:16,031 Có một hạn chế là phân vùng boot không thể nằm dưới quyền quản lý của LVM. 145 00:09:16,138 --> 00:09:19,941 Cho nên trình phân vùng bắt buộc phải tạo ra phân vùng boot bên ngoài LVM. 146 00:09:20,041 --> 00:09:25,122 Ngay sau, bạn nhìn thấy một phân vùng dung lượng 10.5GB cho LVM. 147 00:09:25,267 --> 00:09:32,885 Tóm lại, ta đã có một phân vùng cho boot trước, sau đó có một khúc không gian ~10GB trên ổ cứng 148 00:09:33,190 --> 00:09:38,350 Trong khúc LVM này, ta có hai phân vùng. 149 00:09:38,450 --> 00:09:42,845 Một phân vùng theo dạng EXT3, để chứa tất cả các tập tin. 150 00:09:42,948 --> 00:09:47,237 EXT3 là một loại hệ thống tập tin, là cách các tập tin sẽ được ghi trên ổ cứng. 151 00:09:47,467 --> 00:09:49,408 Đó là phân vùng gốc "root", 152 00:09:49,508 --> 00:09:53,814 biểu hiện bằng ký tự vạch chéo "/", là gốc của hệ thống tập tin. 153 00:09:53,914 --> 00:09:56,736 Đây là một phân vùng swap dung lượng 500MB. 154 00:09:56,957 --> 00:10:01,308 Phân vùng swap có thể được coi như là bộ phận mở rộng của RAM cho máy tính. 155 00:10:01,521 --> 00:10:06,823 Các bạn có thể nhìn thấy là hai ổ cứng kia, sdc và sdb, không hề bị động tới. 156 00:10:06,978 --> 00:10:09,862 Và nếu tôi bị thiếu không gian, ví dụ sau khi dùng hệ thống, 157 00:10:09,962 --> 00:10:12,416 chẳng hạn độ khỏan 3 tháng sau thì ổ cứng đẫ đầy rồi. 158 00:10:12,516 --> 00:10:17,244 Tôi có thể dùng chức năng LVM để mở rộng phân vùng này sang hai ổ cứng còn lại. 159 00:10:17,344 --> 00:10:20,539 Như thế, tôi sẽ dùng được không gian trống, còn chưa dùng trên hai ổ cứng đấy, 160 00:10:20,639 --> 00:10:24,982 để mở rộng ra phân vùng ban đầu chỉ là 10GB EXT3. 161 00:10:25,108 --> 00:10:28,634 Tuy nhiên, tôi cũng phải cảnh báo trước là nếu như bạn dùng LVM trên cùng nhiều ổ đĩa với nhau, 162 00:10:28,734 --> 00:10:33,103 nếu như một trong các ổ đĩa đó bị hỏng, bạn sẽ có nguy cơ mất khả năng cứu số liệu, 163 00:10:33,203 --> 00:10:35,375 sẽ không có "dấu vết số liệu" để cứu được chúng ở đây. 164 00:10:35,475 --> 00:10:41,247 Ta có thể xem xét một tùy chọn khác để phân vùng là dùng kỹ thuật RAID. 165 00:10:41,757 --> 00:10:45,513 Kỹ thuật RAID chúng ta đề cập ở đây dựa vào phần mềm RAID. 166 00:10:45,613 --> 00:10:50,289 Và phân vùng bằng tay : chúng tôi sẽ phân vùng bằng tay 167 00:10:50,389 --> 00:10:53,966 các ổ cứng này làm sao sẽ được phép phân phối toàn bộ số liệu trên tất cả các ổ cứng 168 00:10:54,066 --> 00:10:56,803 bảo đảm được khả năng xác định vị trí các tệp tin. 169 00:10:56,926 --> 00:11:00,399 Bây giờ tôi đang nhấn "Enter" đối với mổi ổ cứng 170 00:11:00,499 --> 00:11:04,585 Đối với các ổ cứng mới hoàn toàn, mỗi lần mà nhấn "Enter" 171 00:11:04,685 --> 00:11:07,830 sẽ có thông báo rằng là chưa có bảng phân vùng, bởi vì các ổ cứng này chưa được dùng bao giờ. 172 00:11:07,930 --> 00:11:10,741 cho nên tôi cần tạo ra một bảng phân vùng và mỗi lần mà tôi nhấn "Enter" 173 00:11:10,841 --> 00:11:20,377 trên sdb, tôi sẽ có hộp thoại này đang hỏi có muốn tạo ra một bảng phân vùng không ? 174 00:11:20,477 --> 00:11:22,667 và tôi chấp nhận. 175 00:11:22,843 --> 00:11:26,880 Đây, đang có một phân vùng trống trên ổ cứng, dung lượng 10GB. 176 00:11:26,985 --> 00:11:32,192 Tôi lập lại thao tác với ổ cứng cuối cùng, cho nên bây giờ tôi đang có 3 ổ cứng riêng biệt 177 00:11:32,320 --> 00:11:37,018 mỗi ổ cứng đều có một không gian trống với dung lượng 10GB. 178 00:11:37,118 --> 00:11:40,900 Nếu tôi nhấn "Enter" khi chọn không gian trống, 179 00:11:41,104 --> 00:11:45,343 tôi có thể tạo ra một phân vùng mới. 180 00:11:45,443 --> 00:11:49,118 Bây giờ chúng ta sẽ sang các chức năng phân vùng ổ cứng tiên tiến. 181 00:11:49,250 --> 00:11:53,798 Dung lượng ổ cứng hiện đang là 10.7GB và tôi sẽ cắt bớt khúc 0.7 182 00:11:53,898 --> 00:11:58,827 nhằm có 1 phân vùng tròn dung lượng 10GB, là trông hay hơn. 183 00:11:59,150 --> 00:12:04,166 Ổ cứng đang là 10.7GB và tôi sẽ tạo ra một phân vùng primary 10GB, 184 00:12:04,266 --> 00:12:06,436 bạn có thể tạo ra đến tối đa 4 phân vùng primary trên 1 ổ cứng 185 00:12:06,536 --> 00:12:08,599 tôi sẽ bắt đầu ngay từ khúc đầu của ổ cứng. 186 00:12:08,699 --> 00:12:11,109 Bạn có thể cho phân vùng bắt đầu từ phần cuối của ổ cứng nếu như bạn thích, 187 00:12:11,237 --> 00:12:13,638 bạn có thể sắp xếp các phân vùng hoàn toàn theo sở thích. 188 00:12:13,840 --> 00:12:16,830 Bây giờ cần xác định mục đích sử dụng phân vùng. 189 00:12:17,146 --> 00:12:19,874 Nếu tôi xem xét các lựa chọn trong trương thực đơn "use as" 190 00:12:19,974 --> 00:12:23,216 thay mà chọn EXT3, là định dạng hệ thống tập tin thông thường, 191 00:12:23,316 --> 00:12:28,117 về gần phần đáy, nếu tôi chọn "physical volume for RAID" (ổ RAID) 192 00:12:28,268 --> 00:12:33,275 có nghĩa là tôi muốn tạo ra một phân vùng nhưng toi chưa muốn gắn bât kỳ tệp tin nào hết, ngay bây giờ. 193 00:12:33,410 --> 00:12:36,623 Tức là tôi muốn dùng phân vùng này cho mục đích RAID. 194 00:12:36,723 --> 00:12:40,477 Tức là tôi sẽ dùng một giải pháp kiểu RAID. 195 00:12:40,808 --> 00:12:45,124 Sau đó tôi nhấn nút "done" và, khi quay lại, 196 00:12:45,582 --> 00:12:50,998 bạn có thể nhìn thấy bây giờ tôi có một phân vùng primary kiểu RAID trên ổ cứng thứ nhất. 197 00:12:51,143 --> 00:12:58,224 Đồng thời vẫn còn 700MB không gian chưa dùng trên ở cứng này. 198 00:12:59,276 --> 00:13:01,794 Bây giờ tôi sẽ lập lại các thao tác tren đối với ỏ cứng thứ hai. 199 00:13:01,894 --> 00:13:06,703 Chỉ cần nhấn vào khong gian trống. 200 00:13:07,093 --> 00:13:11,452 Xác định không gian phân vùng primary 10GB ngay từ đầu ỏ cứng. 201 00:13:11,710 --> 00:13:16,741 Bạn cần chú ý là tôi cần xác định các phân vùng có kích thước hoàn toàn giống nhau trên cả 3 ổ cứng 202 00:13:16,841 --> 00:13:21,693 mới có khả năng áp dụng một giải pháp RAID (redundancy) thông qua nhiều ổ cứng. 203 00:13:21,793 --> 00:13:26,468 Các phân vùng dùng để áp dụng phần mềm RAID trong Linux cần thiết phải có kích thước giống nhau 204 00:13:26,568 --> 00:13:29,330 Bản thân các ổ cứng không nhất tiết phải cùng một dung lượng với nhau, 205 00:13:29,430 --> 00:13:31,907 chỉ cần có các phân vùng có kích thước giống nhau thôi. 206 00:13:32,067 --> 00:13:35,357 Cho nên, toi có thể có một ổ cứng 10GB, một ổ 20GB và một ổ 40GB, 207 00:13:35,457 --> 00:13:41,381 Nhưng tôi phải tạo ra một phân vùng có kích thước giông nhau tên mơi ổ cứng, hiện nay là 10GB, để áp dụng RAID. 208 00:13:41,558 --> 00:13:45,212 Đương nhiên làm như thế sẽ có một số không gian trống lớn trên các ổ cứng loại 20GB và 40GB, 209 00:13:45,312 --> 00:13:50,753 nhưng điều đó có thể làm được. 210 00:13:52,873 --> 00:13:54,916 Đây là kết quả ta có, 211 00:13:55,060 --> 00:14:01,095 với ổ cứng cuối cùng này, nếu tôi chọn phân vùng RAID. 212 00:14:01,710 --> 00:14:06,586 ...Xin lỗi... tôi muốn nói một ổ cứng RAID. 213 00:14:07,901 --> 00:14:12,571 Bây giờ chúng ta có 3 phân vùng, mỗi phân vùng là 10GB 214 00:14:12,671 --> 00:14:19,865 và mỗi phân vùng nằm trên một ổ cứng khác nhau, sẵn sàng để cấu hình lại bằng phần mềm RAID. 215 00:14:21,122 --> 00:14:27,424 Linux hỗ trợ được cho 3 mức độ RAID. 216 00:14:27,524 --> 00:14:32,888 RAID 0, RAID 1 và RAID 5, nếu bây giờ tôi sang cấu hình lại phần mềm RAID. 217 00:14:33,297 --> 00:14:35,367 Tôi nghĩ rằng sẽ cần thiết phải lưu lại các thay đổi trước, 218 00:14:35,467 --> 00:14:37,385 bởi vì tôi có làm khá nhiều thay đổi, cho nến... đúng... 219 00:14:37,485 --> 00:14:39,905 trình phân vùng yêu cầu tôi phải ghi lại các thay đổi vào các ổ cứng. 220 00:14:40,005 --> 00:14:42,237 Cho nên trước khi muốn được tiếp tục, 221 00:14:42,337 --> 00:14:47,291 chúng tôi phải thực hiện các thay đổi trên các ổ cứng, cho nên tôi chấp nhận "yes". 222 00:14:47,403 --> 00:14:49,464 Sau đó tôi phải xác định sẽ cần làm gì tiếp, 223 00:14:49,564 --> 00:14:55,107 Bây giờ tôi muốn tạo ra một thiết bị MD, là một thiết bị tích hợp nhiểu ổ cứng (Multi Disk device). 224 00:14:55,207 --> 00:14:58,478 Đó là những tiết bị RAID của Linux. 225 00:14:58,578 --> 00:15:04,196 Và, như tôi đã nói, tôi có 3 lựa chọn khi tôi muốn tạo ra các thiết bị MD, 226 00:15:04,459 --> 00:15:10,982 là chọn tạo ra thiết bị RAID 0, RAID 1 hoặc RAID 5. 227 00:15:15,815 --> 00:15:19,929 Muốn giải thích sự khác nhau giữa RAID 0, 1 và 5, 228 00:15:20,029 --> 00:15:23,706 những ưu khuyết điểm của mỗi RAID, sẽ vượt quá tầm cỡ của bản video này. 229 00:15:23,806 --> 00:15:26,967 Cho nên tôi sẽ công bố một vài siêu liên kết trên trang web, 230 00:15:27,067 --> 00:15:30,169 để bạn có thể tìm hiểu thêm 231 00:15:30,269 --> 00:15:33,231 cái nào là thích hợp nhất đối với bạn. 232 00:15:33,331 --> 00:15:35,478 Tôi sẽ chỉ cách tạo ra RAID 233 00:15:35,578 --> 00:15:39,002 và giải thích một vài điểm khác nhau về mỗi loại RAID. 234 00:15:40,818 --> 00:15:43,931 Chúng ta sẽ chọn đầu tiên loại RAID 5. 235 00:15:44,135 --> 00:15:48,898 Ở đây trình phân vùng thong báo là ta cần tối thiểu 3 thiết bị RAID, 236 00:15:48,998 --> 00:15:52,885 thật hay là ta đã tạo thật sự 3 thiết bị RAID. 237 00:15:52,985 --> 00:15:55,654 Câu hỏi bây giờ là tổng cộng sẽ có bao nhiêu thiết bị ? 238 00:15:55,754 --> 00:15:58,552 Ta có thể dùng nhiều hơn là 3 thiết bị, thế nhưng ở đây tôi chỉ có 3 thiết bị. 239 00:15:58,652 --> 00:16:00,353 Câu hỏi bây giờ là sẽ có bao nhiêu thiết bị để thay thế 240 00:16:00,453 --> 00:16:03,875 một thiết bị thay thế sẽ được dùng trong trường hợp một ổ cứng bị hỏng. 241 00:16:04,105 --> 00:16:08,420 Cho nên nếu phân vùng của một ổ cứng nào đó bị hỏng, nó sẽ dùng thiết bị thay thế. 242 00:16:08,678 --> 00:16:12,404 Đương nhiên, tôi chỉ có 3 ổ cứng, cho nên không có thiết bị thay thế được. 243 00:16:12,613 --> 00:16:17,229 Bây giờ trình cấu hình RAID thông báo kết quả dò tìm các ổ cứng, là có 3 ổ cứng : 244 00:16:17,329 --> 00:16:19,937 sda1, sdb1 và sdc1. 245 00:16:20,037 --> 00:16:23,216 Đây là những phân vùng ổ cứng mà chúng ta đã tạo ra để dùng RAID 246 00:16:23,316 --> 00:16:26,270 và tôi phải đánh dấu vào mổi ổ cứng bằng cách dùng phím space bar 247 00:16:26,370 --> 00:16:30,075 để xác định ổ cứng nào tôi muốn bổ sung vào hệ thống RAID 5. 248 00:16:30,189 --> 00:16:35,718 Giả dụ là tôi có hàng chục ổ cứng, tôi sẽ phải chọn chính xác ổ nào tôi muốn dùng. 249 00:16:35,974 --> 00:16:41,286 Thế là xong rồi, chỉ như thế là đã tạo ra một hệ thống RAID 5. 250 00:16:41,784 --> 00:16:47,159 Bây giờ ta sẽ làm lại từ đầu sau khi tôi đã hủy lại cấu hình RAID vừa rồi. 251 00:16:47,292 --> 00:16:49,076 để tạo ra một hệ thống RAID 1. 252 00:16:49,176 --> 00:16:52,749 RAID 1 cần dùng đến hai ổ cứng. 253 00:16:52,849 --> 00:16:56,457 Cần chính xác hai ổ cứng để tạo ra một hệ thống RAID 1. 254 00:16:56,557 --> 00:17:01,128 RAID 1 là một hệ thống gương, cho nên chúng ta sẽ có hai bộ dữ liệu hoàn toàn giống nhau 255 00:17:01,228 --> 00:17:04,115 trên cả hai ổ cứng đó. 256 00:17:04,344 --> 00:17:06,158 Câu hỏi bây giờ là sẽ có bao nhiêu thiết bị để thay thế. 257 00:17:06,258 --> 00:17:11,010 Tôi có 3 ổ cứng, cho nên tôi có thể dùng 2 ổ cứng cho gương RAID 1 258 00:17:11,110 --> 00:17:13,079 và một ổ cứng để dùng cho việc thay thế. 259 00:17:13,205 --> 00:17:16,654 Như thế, nếu một trong hai ổ cứng kia bị hỏng, 260 00:17:16,833 --> 00:17:19,087 tôi có thể dùng ổ cứng này để thay thế. 261 00:17:19,187 --> 00:17:21,610 Sau khi nhấn tiếp, 262 00:17:21,710 --> 00:17:24,034 chúng ta đã xác định rằng trong trường hợp một trong hai ổ cứng bị trục trặc 263 00:17:24,134 --> 00:17:26,562 ổ cứng thứ 3 sẽ được dùng ngay để làm gương thay thế. 264 00:17:26,662 --> 00:17:30,956 Bây giờ tôi phải xác định những ổ cứng nào sẽ là hai ổ cứng 265 00:17:31,056 --> 00:17:33,125 được dùng làm bộ RAID 1. 266 00:17:33,225 --> 00:17:39,279 Hiện nay chúng ta có 3 thiết bị RAID, đã được tạo ra trước đây là sda1, sdb1 và sdc1. 267 00:17:39,496 --> 00:17:47,068 tôi có thể chọn 2 ổ cứng bất kỳ để làm 2 phân vùng primary đang hoạt động. 268 00:17:47,261 --> 00:17:50,147 Bây giờ phải xác định ổ cứng nào sẽ là ổ cứng dùng để thay thế. 269 00:17:50,247 --> 00:17:53,224 Chỉ còn 1 ổ cứng, cho nên ổ cứng này sẽ là ổ cứng dùng cho thay thế 270 00:17:53,324 --> 00:17:57,768 trong bộ RAID 1 271 00:17:58,909 --> 00:18:03,320 Bạn có thể chú ý là hoàn toàn có thể bắt đầu tạo một bộ RAID 1 với 1 ổ cứng, 272 00:18:03,462 --> 00:18:05,710 và báo rằng ổ thư hai đang thiếu. 273 00:18:05,810 --> 00:18:07,723 Bạn có thể làm như thế để bổ sung nó sau. 274 00:18:07,823 --> 00:18:09,923 Cho nên, nếu chỉ có 1 ổ cứng vẫn có thể bắt đầu được 275 00:18:10,023 --> 00:18:12,860 và sẽ bổ sung ổ thứ hai sau khi đã mua nó. 276 00:18:12,960 --> 00:18:17,150 Lựa chọn thứ ba là RAID 0, và một lần nữa ta sẽ bắt đầu lại từ đầu. 277 00:18:17,252 --> 00:18:22,155 RAID 0 : chúng ta bổ sung tất cả các ổ cứng để dùng cho RAID 0. 278 00:18:22,255 --> 00:18:24,990 Khi dùng RAID 0, chúng ta sẽ ghi số liệu phủ qua các ổ cứng, 279 00:18:25,090 --> 00:18:27,750 cho nên khi nào tháo dỡ ổ cứng sẽ không có khả năng đàn hồi (resilience). 280 00:18:27,850 --> 00:18:30,735 Nếu một ổ cứng bị hỏng, coi như là ta sẽ mất số liệu luôn. 281 00:18:30,913 --> 00:18:34,719 Hiện nay cấu hình mà tôi dùng trên máy tính để bàn của tôi là RAID 1 282 00:18:34,900 --> 00:18:40,899 Vậy trong ví dụ này, và cho suốt phần còn lại của bản video, tôi sẽ dùng cấu hình RAID 1. 283 00:18:41,034 --> 00:18:45,344 Tôi đã cấu hình xong RAID 1, cho nến tôi có hai ổ cứng 284 00:18:45,444 --> 00:18:50,220 hoạt động với tư cách primary và tôi có một ổ thứ ba dùng để thay thế 285 00:18:50,320 --> 00:18:52,850 đề phòng trường hợp xảy ra là một trong hai ổ kia bị hỏng. 286 00:18:53,001 --> 00:18:56,476 Sau khi nhấn "finish" để kết thúc cấu hình đa ổ cứng, 287 00:18:56,726 --> 00:18:59,157 chúng ta sẽ được trở lại màn hình phân vùng. 288 00:18:59,349 --> 00:19:04,086 Các bạn thấy ở đây có một thiết bị RAID 1 cỡ 10GB, 289 00:19:04,197 --> 00:19:09,347 và nó không có gì bên trong, bởi vì nó chưa được dùng. 290 00:19:09,528 --> 00:19:17,240 Và nó bao gồm các ổ cứng ở dưới, mổi ổ cứng có một dung lượng 10GB cho bộ RAID. 291 00:19:17,765 --> 00:19:22,677 Nếu bây giờ tôi chọn thiết bị này và nhấn "Enter". 292 00:19:22,830 --> 00:19:25,179 Câu hỏi sẽ hỏi tôi muốn dùng nó cho việc gì? 293 00:19:25,320 --> 00:19:30,671 Cho nên, bởi vì tôi đã tạo ra thiết bị RAID 1 rồi, cho nên tôi có thể dùng thực đơn "Use as" 294 00:19:30,771 --> 00:19:34,885 để chọn hệ thống tập tin dạng EXT3, và đây sẽ là hệ thống tập tin 295 00:19:34,985 --> 00:19:38,892 mà tôi sẽ dùng để cài Ubuntu. 296 00:19:39,556 --> 00:19:44,440 Một số người thích tách riêng, tạo ra nhiều hệ thống tập tin trên máy tính 297 00:19:44,638 --> 00:19:49,541 Họ có thể có một hệ thống tập tin cho 'root', một cái khác cho 'boot', một cho 'var', hoặc cho 'temp', 298 00:19:49,641 --> 00:19:55,823 Thông thường, tôi chỉ dùng một hệ thóng tập tin cho 'root' và có thể thêm một cái cho 'home'. 299 00:19:56,275 --> 00:20:01,001 Nếu bạn đã xem bản video trước, bạn đã nhìn thấy cách tôi đã làm 300 00:20:01,101 --> 00:20:05,731 để tạo ra hai phân vùng, một cho 'root' (/) và một cho 'home' (/home). 301 00:20:05,859 --> 00:20:08,814 Xong rồi, bây giờ ta đã có một phân vùng cho 'root'. 302 00:20:08,914 --> 00:20:12,434 Ở đây, vạch chéo '/' là biểu tượng cho 'rễ cây' (root), là nguồn gốc, là đỉnh cao nhất của hệ thống tập tin dạng cây, 303 00:20:12,534 --> 00:20:20,318 dùng một định dạng EXT3 có nhật báo, bền vững và tin cậy được, có dung lượng 10GB. 304 00:20:20,440 --> 00:20:23,452 Bây giờ, trước khi muốn được tiếp tuc, tôi còn phải làm thêm một điều 305 00:20:23,552 --> 00:20:24,921 là bổ sung một không gian swap. 306 00:20:25,021 --> 00:20:29,584 Cho nên tôi sẽ chọn một trong những khúc không gian 700MB chưa dùng. 307 00:20:29,684 --> 00:20:34,077 chỉ cần nhấn "Enter", tạo ra một phân vùng mới 308 00:20:34,418 --> 00:20:41,125 và dùng toàn bộ không gian 732MB làm phân vùng primary cho swap. 309 00:20:41,395 --> 00:20:44,189 Hãy nhớ lại là phân vùng swap sẽ là không gian ổ cứng sẽ được dùng 310 00:20:44,289 --> 00:20:48,378 như một kiểu bộ nhớ mở rộng của hệ thống. 311 00:20:48,478 --> 00:20:55,732 Bây giờ tôi đang xác định kiểu dùng phân vùng này, là theo kiểu phân vùng swap, 312 00:20:56,873 --> 00:21:00,049 và khi nào tôi nhấn vào câu "done setting up the partition" 313 00:21:00,149 --> 00:21:03,852 tôi được trở lại đến màn hình phân vùng. 314 00:21:03,980 --> 00:21:06,054 Và tôi có khả năng xem được một bảng tóm tắt các thao tác vừa mới làm xong. 315 00:21:06,154 --> 00:21:10,042 Tôi có phân vùng 1, ở phía trên, là phân vùng RAID 316 00:21:10,142 --> 00:21:13,277 và phân vùng 2 là phân vùng kiểu swap. 317 00:21:13,377 --> 00:21:20,553 Nếu thịch, tôi có thể chọn các khúc không gian trống không 732MB ở các ổ sdb và sdc, 318 00:21:20,653 --> 00:21:25,635 là của hai ổ cứng kia, tôi có thể dùng làm swap cũng được. 319 00:21:27,460 --> 00:21:33,526 Nhưng tôi sẽ không làm như thế ; nếu cần tôi luôn có thể làm sau cũng được. 320 00:21:33,861 --> 00:21:37,356 Kèm theo Ubuntu có một trình phân vùng dùng đồ hoạ khá tốt mang tên gparted. 321 00:21:37,534 --> 00:21:40,524 Giao diện dồ hoạ đó cho phép làm tất cả những thao tác 322 00:21:40,624 --> 00:21:42,593 mà chúng ta vừa mới làm ở đây. 323 00:21:42,693 --> 00:21:45,707 Tuy nhiên, một khi mà bạn đã cài xong hệ thống, 324 00:21:45,981 --> 00:21:49,286 không nên làm thay đổi cấu trúc của hệ thống trong khi nó đang hoạt động. 325 00:21:49,386 --> 00:21:52,091 Và tôi nghĩ rằng gparted sẽ không cho phép bạn được làm như thế. 326 00:21:52,329 --> 00:21:57,224 Nhưng nếu bạn khởi động bằng đĩa live CD, bạn hoàn toàn có thể dùng được gparted 327 00:21:57,324 --> 00:22:02,138 và sẵp xếp lại các phân vùng trên các ổ cứng. 328 00:22:02,305 --> 00:22:07,415 Tóm lại, cuối cùng ở đây là ta có một thiết bị RAID, 329 00:22:07,515 --> 00:22:09,787 sẽ được định dạng theo kiểu EXT3 330 00:22:09,887 --> 00:22:17,499 có một phân vùng bình thường trên ổ cứng thứ nhất sda được dùng làm swap 331 00:22:17,933 --> 00:22:21,358 Rồi đây, trình phân vùng đang bắt đầu làm việc 332 00:22:21,458 --> 00:22:24,522 kể cả định dạng sẵn các phân vùng 333 00:22:24,753 --> 00:22:31,442 và trong lúc định dạng các phân vùng, nếu như bạn đang dùng kỹ thuật RAID bất kỳ đằng sau 334 00:22:31,542 --> 00:22:35,614 nhân kernel sẽ đồng bộ hóa lại các ổ cứng. 335 00:22:35,714 --> 00:22:38,799 Như thế, nếu bạn đang ghi một số thay đổi nào đó trên ổ cứng 336 00:22:38,899 --> 00:22:41,862 những thay đổi đó sẽ được đồng bộ hoá trên ổ cứng kia. 337 00:22:41,962 --> 00:22:44,492 Và nếu vì bất kỳ lý do gì bạn đan thiếu một ổ cứng 338 00:22:44,592 --> 00:22:46,584 hoặc bạn đã tháo dỡ một ổ cứng ra khỏi cái khay. 339 00:22:46,684 --> 00:22:51,233 Sau khi bạn sẽ gắn lại ổ cứng, các thay đổi sẽ được đồng bộ hoá trên ổ cứng đó 340 00:22:51,333 --> 00:22:55,270 hoặc bạn có thể thực hiện sự đồng bộ hoá hai ổ cứng bằng tay. 341 00:22:55,370 --> 00:23:00,709 Câu hỏi này, bây giờ, khá hấp dẫn : nó đang hỏi về giờ của hệ thống, 342 00:23:00,809 --> 00:23:04,353 đồng hồ của máy tính có theo giờ UTC (Coordinated Universal Time) không ? 343 00:23:04,538 --> 00:23:08,062 Thông thường sẽ không có vấn đề, tuy nhiên có khả năng trở ngại 344 00:23:08,162 --> 00:23:11,305 nếu bạn dùng máy tính dual boot, có cả Windows và Linux, 345 00:23:11,405 --> 00:23:17,331 bởi vì tôi nghĩ rằng Windows cứ cho là đồng hồ của máy tính 346 00:23:17,431 --> 00:23:19,987 sẽ luôn luôn theo giờ địa phương, không quan tâm đến thực tế của đia phương mà bạn đang ở. 347 00:23:20,087 --> 00:23:25,326 Cho nên có thể giờ địa phương là giờ của Châu Âu, của một nơi nào ở Châu Mỹ, hoặc ở đâu nữa. 348 00:23:25,426 --> 00:23:30,432 Còn Linux sẽ cho rằng giờ của máy tính sẽ theo giờ UTC. 349 00:23:30,532 --> 00:23:33,317 Cho nên cần ghi nhớ điều đó. 350 00:23:33,828 --> 00:23:37,684 Kế tiếp là xác định tài khoản người dùng ; đối với Ubuntu người dùng đầu tiên 351 00:23:37,784 --> 00:23:39,702 sẽ có quyền quản trị hệ thống. 352 00:23:39,802 --> 00:23:42,513 Sau đó, bạn sẽ có khả năg tạo thêm người dùng. 353 00:23:42,613 --> 00:23:47,569 Ở đây, người dùng sẽ có tên đăng nhập là "alan", sau đó tôi sẽ phải chọn một mật mã. 354 00:23:47,669 --> 00:23:52,419 Vậy, bạn có thể tạo ra các tài khoản mới, bạn có thể thay đổi các quyền của tài khoản này. 355 00:23:52,519 --> 00:23:56,198 Nhưng, người dùng đầu tiên, tài khoản người dùng đầu tiên sẽ là tài khoản quản trị hệ thống. 356 00:23:56,298 --> 00:24:01,637 Bạn có thể dùng tài khoản đó để thực hiện các nhiệm vụ quản trị của hệ thống. 357 00:24:02,445 --> 00:24:05,366 Bây giờ, quá trình cài đặt sẽ thật sự bắt đầu, 358 00:24:05,493 --> 00:24:08,321 việc phân vùng đã xong, và định dạng đã xong. 359 00:24:08,421 --> 00:24:12,337 Tất cả những câu hỏi mà trình cài đặt cần hỏi gần như đã hỏi xong. 360 00:24:12,437 --> 00:24:14,814 Tôi nghĩ rằng chỉ còn một câu hỏi nữa. 361 00:24:14,984 --> 00:24:20,560 Hay là hai câu hỏi nếu có tính vào yêu cầu khởi động lại máy tính "press continue to reboot". 362 00:24:20,808 --> 00:24:24,595 Hiện nay hệ thống cơ bản đang được cài. 363 00:24:24,743 --> 00:24:30,162 Hệ thống cơ bản chỉ bao gồm một số gói phần mềm không lớn. 364 00:24:30,357 --> 00:24:32,927 Cho nên sẽ khong tốn nhiều thời gian đâu. 365 00:24:33,027 --> 00:24:39,223 Bạn sẽ nhìn thấy qua một loạt gói phần mềm với những tên rất lạ 366 00:24:39,323 --> 00:24:42,777 cho đa số người, trừ những người lập trình viên. 367 00:24:42,877 --> 00:24:46,026 Bạn có thể nhận ra tên của một vài gói phần mềm mà bạn có thể nghe đến. 368 00:24:46,464 --> 00:24:49,034 Sau khi đã cài xong hệ thống cơ bản, 369 00:24:49,134 --> 00:24:52,863 trình cài đặt sẽ tham dò kho phần mềm trên đĩa CD-ROM, 370 00:24:53,074 --> 00:24:56,464 Bạn có nhớ là tôi đã bảo có một kho phần mềm trên đĩa CD alternate không ? 371 00:24:56,564 --> 00:25:00,703 Kho phần mềm đó chứa những phần mềm sẽ được cài bởi điã CD alternate. 372 00:25:00,892 --> 00:25:04,000 Cho nên sau khi hệ thống cơ bản đã được cài xong 373 00:25:04,100 --> 00:25:08,814 chúng ta sẽ có một hệ đièu hành hoàn toàn có thể dùng được trên ổ cứng. 374 00:25:08,914 --> 00:25:12,733 Nhưng nó sẽ không có giao diện đồ hoạ, không có ứng dụng kiểu đồ hoạ, 375 00:25:12,833 --> 00:25:17,681 chưa có trình soạn thảo văn bản, không có trình duyệt web. 376 00:25:17,781 --> 00:25:21,975 Chỉ là một hệ điều hành rất cơ bản, do đó nó có tên là hệ thống cơ bản (base system). 377 00:25:22,088 --> 00:25:25,678 Sau khi cài hệ thống cơ bản, nó sẽ dò tìm kho phần mềm 378 00:25:25,918 --> 00:25:28,436 để bắt đầu cài các ứng dụng cho người dùng 379 00:25:28,536 --> 00:25:33,111 trong một môi trường làm việc đồ hoạ kiểu 'desktop'. 380 00:25:33,211 --> 00:25:40,259 Cho nên bây giờ có thể nhận ra các tên phần mềm quen thuộc hơn. 381 00:25:40,399 --> 00:25:42,994 Đến đây là câu hỏi cuối cùng 382 00:25:43,094 --> 00:25:46,388 là độ phân giải của màn hình mà bạn muốn dùng 383 00:25:46,488 --> 00:25:52,361 với hệ thống X Window, tức là môi trường làm việc đồ hoạ. 384 00:25:52,461 --> 00:25:55,089 Là bạn muốn làm việc với màn hình độ phân giải như thế nào? 385 00:25:55,189 --> 00:25:59,005 Chỉ cần đánh dấu vào các độ phân giải được hỗ trợ 386 00:25:59,105 --> 00:26:03,396 để cấu hình server X Window phục vụ các độ phân giải đó. 387 00:26:10,724 --> 00:26:17,977 Nhưng, sau ngày 19 tháng 10, là ngày công bố chính thức, sẽ không còn vấn đề chạy trình này. 388 00:26:18,207 --> 00:26:21,477 Sẽ có một chức năng mới được gọi là "bulletproof X" 389 00:26:21,577 --> 00:26:24,361 Một trong những vấn đề với các bản phiên bản Ubuntu trước đây là 390 00:26:24,461 --> 00:26:29,826 nếu như server X Window không dắp ứng được yêu cầu mà bạn đã chọn, 391 00:26:29,926 --> 00:26:33,452 chẳng hạn khi nào chọn một tình huống, một driver hoặc một độ phân giải không thích hợp, 392 00:26:33,552 --> 00:26:38,244 thì X Window sẽ thất bại, không tạo ra được một môi trường làm việc đồ hoạ và chỉ còn khả năng làm việc theo dòng lệnh thôi. 393 00:26:38,380 --> 00:26:41,370 Vậy phiên bản này của Ubuntu có một trình mang tên bulletproof X, 394 00:26:41,470 --> 00:26:44,637 sẽ có khả năng khởi động môi trường làm việc đồ hoạ, 395 00:26:44,827 --> 00:26:49,516 với những chức năng tối thiểu để cho phép bạn cấu hình lại server X Window, 396 00:26:49,616 --> 00:26:52,681 giống như một kiểu "safe mode". 397 00:26:52,834 --> 00:26:56,411 Sắp đến phần cuối rồi, Grub, là trình khởi động máy tính đang được cài, 398 00:26:56,511 --> 00:27:00,752 Grub sẽ hiển thị một bảng thực đơn khi bật máy tính lên. 399 00:27:00,852 --> 00:27:07,135 Lúc đó, nếu máy tính có nhiều hệ điều hành, Grub sẽ liệt kê danh sách các hệ điều hành để chọn trong thực đơn 400 00:27:07,440 --> 00:27:09,969 Đây Grub đang cài xong. 401 00:27:12,896 --> 00:27:15,102 Trình cài đặt đang làm một ít vệ sinh. 402 00:27:16,779 --> 00:27:19,162 Tạo ra tài khoản người dùng và mật mã. 403 00:27:19,297 --> 00:27:21,815 Gần như xong rồi. 404 00:27:23,284 --> 00:27:28,815 Đây rồi, đĩa CD được nhả ra và ta có thể khởi dộng lại máy tính. 405 00:27:29,003 --> 00:27:37,165 Khi nào khởi động lại máy tính, nếu không có vấn đề gì thì ta sẽ nhận được màn hình đăng nhập đồ hoạ. 406 00:27:37,712 --> 00:27:41,532 Nếu chúng ta tiếp tục nào, chúng ta sẽ đến cửa sổ đăng nhập. 407 00:27:41,700 --> 00:27:45,516 Đấy, đây là hệ thống tôi vừa mới cài xong bằng cách dùng đĩa CD alternate. 408 00:27:45,616 --> 00:27:48,682 Và nó đã chạy tuyệt vời. 409 00:27:49,168 --> 00:27:55,424 Sau khi đã dăng nhập với tên người dùng và mật mã, đây là màn hình nền Desktop. 410 00:27:56,023 --> 00:28:01,170 Đây rồi, chúng ta đã trình bày về màn hình Desktop 411 00:28:01,270 --> 00:28:03,240 trong một số bản video khác, trước đây. 412 00:28:03,340 --> 00:28:08,038 Cho nên, nếu bạn đến tham trang web của chúng tôi, bạn sẽ tìm được một số bản video giới thiệu về màn hình nền Desktop. 413 00:28:08,138 --> 00:28:10,542 Về những chức năng chủ yếu của Desktop 414 00:28:10,642 --> 00:28:16,568 và chúng tôi cũng có một vài video mô tả các thực đơn Ứng dụng, Nơi và Hệ thống 415 00:28:17,153 --> 00:28:21,471 và tôi khuyên các bạn nên xem các bản video đó. 416 00:28:21,679 --> 00:28:26,068 Có một loạt gói phần mềm phải cập nhật, 292 gói đối với hệ thống này. 417 00:28:27,607 --> 00:28:32,222 Có một vài công cụ hữu ích nữa đã được cài và đã được cấu hình sẵn. 418 00:28:32,959 --> 00:28:35,721 Bây giờ mà đã cài xong, bạn có thể dùng thử một chút. 419 00:28:35,950 --> 00:28:38,632 Tôi hy vọng bản video này đã có ích. 420 00:28:38,938 --> 00:28:43,503 Bạn có thể tìm tất cả các bản video đa làm ra trong tháng "Month of Screencasts", miễn phí trên trang web của chúng tôi, 421 00:28:43,662 --> 00:28:47,492 địa chỉ là screencasts.ubuntu.com.
Attached Files
To refer to attachments on a page, use attachment:filename, as shown below in the list of files. Do NOT use the URL of the [get] link, since this is subject to change and can break easily.You are not allowed to attach a file to this page.